Giang mai là 1 trong những căn bệnh xã hội khá phổ biến có khả năng gây ra nhiều biến chứng, thậm chí là tính mạng bị đe dọa nếu không được thăm khám và điều trị. Vậy nguyên nhân bị bệnh giang mai là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân bạn bị mắc bệnh giang mai
Bệnh giang mai là bệnh xã hội nhiễm trùng và lây truyền qua đường tình dục (STI) do 1 loại vi khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra. Bệnh khó có thể chẩn đoán vì người nhiễm bệnh thường không có bất kỳ triệu chứng nào trong nhiều năm.
Như đã nhắc đến, tác nhân gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn Treponema pallidum do Schaudinn và Hoffmann tìm ra vào năm 1905. Xoắn khuẩn giang mai có hình lò xo, gồm 6-14 vòng xoắn nằm sát nhau. Theo nghiên cứu, xoắn khuẩn giang mai có sức đề kháng rất yếu, và có thể chết nhanh sau vài giờ khi ra khỏi cơ thể người bệnh, hoặc khi chúng tiếp xúc các chất sát khuẩn (xà phòng) sẽ bị bất động và chết sau khoảng vài phút.
>>>Bệnh giang mai thường gặp trong nhóm đối tượng nào?
Xoắn khuẩn giang mai có thể gây lây truyền qua những con đường sau:
Quan hệ tình dục không an toàn
Đa số các trường hợp mắc bệnh giang mai đều do nguyên nhân bị lây truyền qua hoạt động tình dục không an toàn của người bệnh. Xoắn khuẩn sẽ theo đường tiếp xúc qua miệng, âm đạo và hậu môn xâm nhập vào bên trong cơ thể gây bệnh. Ngay cả khi chỉ quan hệ 1 lần không an toàn với người mắc bệnh.
Lây truyền từ mẹ sang con
Nếu người mẹ bị nhiễm bệnh giang mai thì có nguy cơ lây truyền sang cho con trong thời kỳ bào thai từ tháng thứ 4 trở đi, xoắn khuẩn giang mai lây qua nhau thai hoặc trong trường hợp sinh thường.
Khi sinh thường, em bé sẽ tiếp xúc với xoắn khuẩn ở âm đạo của người mẹ, nên sẽ nhiễm bệnh giang mai. Em bé mắc bệnh giang mai bẩm sinh sẽ có thể bị tử vong ngay từ khi còn là bào thai hoặc bị chậm phát triển cả về thể chất và trí tuệ hơn những đứa trẻ khác.
>>>Điều trị bệnh giang mai mất bao lâu?
Lây truyền bệnh giang mai qua đường máu
Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở trong máu của người bệnh, do đó bệnh giang mai có thể lây truyền qua đường máu. Đối với trường hợp lây qua truyền máu thì khả năng nhiễm không cao, nguyên nhân là do sau khi trữ máu trong ngăn đông xoắn khuẩn sẽ chết sau 3 – 4h.
Lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc ngoài da
Các vết trầy xước ngoài da cũng là cửa ngõ cho các tác nhân có hại từ bên ngoài xâm nhập gây bệnh. Khi các tổn thương ngoài da tiếp xúc với dịch nhầy, máu,… của người bệnh, thì nguy cơ bạn bị mắc bệnh giang mai là rất cao.
Bệnh giang mai lây truyền mạnh nhanh trong giai đoạn 1, 2, lúc bày các tổn thương ở da và niêm mạc có chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai. Còn khi bệnh đã phát triển đến thời kỳ cuối (giai đoạn 3) thì hầu như không còn khả năng lây cho người khác vì lúc này xoắn khuẩn đã xâm nhập vào sâu bên trong.
Đặc biệt, bệnh giang mai sẽ không lây lan qua các tiếp xúc gián tiếp: tay nắm cửa, quần áo, bồn vệ sinh… nên các bạn lưu ý, không nên lầm tưởng.
Bệnh giang mai có nguy hiểm không?
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, giang mai là căn bệnh nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
1 số biến chứng mà người bệnh có thể gặp phải khi mắc bệnh giang mai:
- Cơ thể xuất hiện tình trạng sưng, khối u nhỏ ở trên da, xương, bộ phận nội tạng vào giai đoạn cuối của bệnh.
- Người bệnh gặp các vấn đề về thần kinh: đau đầu, mất thính lực, mù lòa,…
- Hệ miễn dịch kém dễ bị mắc các bệnh viêm nhiễm, HIV,…
- Gặp các biến chứng khi mang thai, sinh nở, thai nhi bị lây nhiễm, tử vong, dị dạng,…
Để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm, ngay khi nhận thấy các biểu hiện dưới đây, các bạn nên thực hiện thăm khám và điều trị ngay:
- Xoắn khuẩn giang mai có thời gian ủ bệnh từ khoảng 3 – 90 ngày (tùy thuộc sức đề kháng của người bệnh, trung bình là 3 tuần). Ban đầu, triệu chứng bệnh xuất hiện không rõ ràng, và có thể tự biến mất sau 1 thời gian nên người bệnh thường không để ý.
- Giai đoạn tiếp theo, những dấu vết săng đầu tiên xuất hiện có dạng hình tròn hoặc bầu dục, màu đỏ, không gây đau, không ngứa và không có chứa mủ. Săng giang mai thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục của cả nam và nữ: dương vật, âm đạo hoặc xung quanh vùng hậu môn. Các nốt săng mai cũng có thể xuất hiện ở miệng, tay, chân của người bệnh..
- Các mẩn đỏ giống bị phát ban, và tập trung chủ yếu trong lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân.
- Người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, bị đau các khớp, cơ thể bị sốt và có hạch ở cổ, háng hoặc ở nách,…
Phương pháp điều trị bệnh giang mai như thế nào?
Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm. Vì thế, ngay khi có biểu hiện bất thường, các bạn nên thực hiện thăm khám và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.
1 trong những phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả, an toàn mà các bạn có thể lựa chọn là liệu pháp miễn dịch tổng hợp. Đây là một kỹ thuật mới và là cách chữa bệnh giang mai hiệu quả, hiện đại hiện nay. Kỹ thuật này đang được rất nhiều phòng khám chuyên khoa uy tín áp dụng để hỗ trợ điều trị bệnh giang mai cho bệnh nhân.
Kỹ thuật này không chỉ giúp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả, an toàn mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, từ đó giúp quá trình điều trị kết hợp diễn ra thuận lợi, nhanh, hiệu quả.
Phương pháp được các chuyên gia đánh giá cao với các ưu điểm:
- Giúp xâm nhập, tác động và tiêu diệt xoắn khuẩn một cách nhanh
- Hồi phục nhanh các tổn thương, viêm nhiễm do mầm bệnh gây ra.
- Phá hủy toàn bộ cấu trúc, nguồn dinh dưỡng của xoắn khuẩn gây bệnh
- Đảm bảo an toàn, tối ưu trong việc xác định, hỗ trợ điều trị xoắn khuẩn giang mai.
Quy trình thực hiện thăm khám và điều trị giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp.
- Xét nghiệm: Nhờ vào hệ thống kiểm tra, xét nghiệm và phân tích hiện đại sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán, xác định bệnh giang mai cho bệnh nhân nhanh, hiệu quả. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, điển hình là liệu pháp miễn dịch tổng hợp.
- Diệt khuẩn: Khi kháng sinh đi vào cơ thể, các ion thuốc sẽ nhanh tác động vào khu vực có mầm bệnh, giúp loại bỏ hiệu quả mầm bệnh, loại bỏ các triệu chứng, biểu hiện của bệnh.
- Khống chế vi khuẩn: Liệu pháp hiện đại này sẽ can thiệp, phá vỡ kết cấu của xoắn khuẩn khiến chúng không có cơ hội sản sinh, phát triển, từ đó giúp ngăn bệnh tái bệnh trở lại.
- Miễn dịch: Hỗ trợ việc tăng cường hệ miễn dịch nhanh, an toàn, thúc đẩy quá trình hồi phục, tái tạo các tế bào, khu vực bị tổn thương, viêm nhiễm.
Địa chỉ điều trị bệnh giang mai uy tín tại Nghệ An
Tại Nghệ An hiện nay, để có thể thăm khám và điều trị bệnh giang mai hiệu quả, an toàn bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp, các bạn có thể đến ngay Phòng khám đa khoa y học Nghệ An.
Phòng khám đa khoa y học Nghệ An là 1 trong những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, được Sở y tế cấp phép và giám sát hoạt động, đánh giá cao với:
Đặt lịch khám với bác sĩ chuyên khoa TẠI ĐÂY
- Đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa giỏi, có kinh nghiệm nhiều năm tại các cơ sở y tế lớn. Nên có thể đưa ra những chẩn đoán, phác đồ điều trị hiệu quả.
- Cơ sở vật chất hiện đại, được đầu tư với các thiết bị y tế nhập khẩu.
- Quy trình thăm khám chuẩn y khoa, thăm khám 1 – 1 giúp người bệnh chủ động chia sẻ với bác sĩ, hỗ trợ quá trình thăm khám, điều trị tốt hơn.
- Chi phí minh bạch, được niêm yết, công khai và có nhiều ưu đãi.
Trên đây là 1 số thông tin về nguyên nhân bệnh giang mai, các bạn có thể tham khảo. Nếu các bạn có thắc mắc và cần được giải đáp, thì có thể liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline: 1900 638 858 / 0972 698 858 hoặc trực tiếp đến địa chỉ phòng khám đa khoa y học Nghệ An để được tư vấn và hỗ trợ.